Uống thuốc tăng huyết áp nhiều có sao không? – Đây là vấn đề được đông đảo bệnh nhân quan tâm tìm hiểu, bởi hầu như mọi loại tân dược đều tiềm ẩn nguy cơ gây hại cho cơ thể. Vậy đáp án cho vấn đề trên là gì và phải làm sao để cải thiện bệnh lý này hiệu quả, an toàn hơn? Hãy tham khảo ngay bài viết dưới đây để hiểu về giải pháp thảo dược đang được nhiều người tin tưởng, bạn nhé!
Uống thuốc tăng huyết áp nhiều có sao không?
Tăng huyết áp xảy ra khi chỉ số huyết áp lớn hơn 140/90 mmHg trong thời gian dài. Đây là bệnh lý mạn tính, vì thế thường phải điều trị cả đời bằng chế độ sinh hoạt – ăn uống điều độ, có thể cần kết hợp dùng thêm cả thuốc tây y.
Vậy, uống thuốc tăng huyết áp nhiều có sao không? Ta cần phân rõ 2 trường hợp “nhiều”, đó là : Dùng “nhiều” 1 lúc (uống quá liều) và dùng “nhiều” trong suốt quá trình điều trị.
Đối với trường hợp uống thuốc quá liều, tình trạng hạ huyết áp đột ngột là 1 trong những biến chứng nguy hiểm khiến các chuyên gia e ngại nhất. Khi hàm lượng thuốc trong máu tăng cao, dẫn đến huyết áp hạ quá mức có thể khiến bệnh nhân bị trụy hô hấp, suy tuần hoàn, hôn mê sâu và cuối cùng là tử vong nếu như không được cấp cứu kịp thời.
Hạ huyết áp do dùng quá liều thuốc tân dược là biến chứng rất nặng nề và có thể đe dọa đến tính mạng. Vì vậy, cần đặc biệt lưu ý khi sử dụng thuốc, thường xuyên tái khám để kiểm tra lại xem huyết áp có ổn định hay không để điều chỉnh kịp thời.
Đối với trường hợp dùng nhiều thuốc trong suốt quá trình điều trị: Các thuốc tân dược hiện nay chỉ tác dụng trên 1 cơ chế hạ áp nên cần kết hợp ít nhất 2 nhóm mới đạt mục tiêu điều trị, đồng nghĩa với tăng tác dụng phụ, bao gồm cả các tổn hại trên nhiều cơ quan như: Dạ dày, gan, thận,... Hơn nữa, nếu dùng thuốc, huyết áp sẽ hạ xuống cả khi nghỉ ngơi và hoạt động nên dễ gây mệt mỏi, thậm chí trụy tim mạch do hạ áp quá mức.
Dù có tác dụng hạ huyết áp tạm thời (phần ngọn) nhưng chưa thuốc nào tác động được toàn diện vào đa cơ chế gây tăng huyết áp mà không ảnh hưởng lên huyết áp bình thường, không gây cảm giác mệt mỏi hoặc hạ áp quá mức (phần gốc). Ngoài ra, một số tác dụng phụ hay gặp khi dùng thuốc hạ áp là:
- Nhóm chẹn kênh canxi: Đau đầu, đỏ bừng mặt, đánh trống ngực.
- Nhóm lợi tiểu: Rối loạn nước – điện giải, tăng đường huyết, điếc không hồi phục,…
- Nhóm ức chế men chuyển: Gây ho khan, quái thai.
- Nhóm chẹn beta: Gây mỏi cơ, tim đập chậm, đau đầu, liệt dương, rối loạn mỡ máu.
Người bị tăng huyết áp nên làm gì để cải thiện sức khỏe?
Bên cạnh việc dùng thuốc đúng theo chỉ định của chuyên gia, người bị tăng huyết áp nên lưu ý:
- Ngủ đủ giấc, khoảng 8h/ngày là tốt nhất. Tránh căng thẳng.
- Xây dựng chế độ ăn uống lành mạnh: Thay thế mỡ động vật bằng các loại dầu thực vật. Hạn chế muối ăn (< 1 muỗng cà phê/ngày). Dùng nhiều chất xơ, ưu tiên ngũ cốc nguyên hạt, rau xanh và trái cây. Thay các loại thịt đỏ bằng thịt trắng (cá, gà,...). Tránh sử dụng đồ uống có cồn, nước ngọt, thực phẩm chế biến sẵn, đồ chiên rán nhiều dầu mỡ.
- Không tiếp xúc với thuốc lá.
- Hoạt động thể lực điều độ.
- Kiểm soát thể trọng trong ngưỡng lành mạnh.
Bí quyết hạ và ổn định huyết áp từ thảo dược
Để kiểm soát chỉ số huyết áp, việc sinh hoạt – ăn uống điều độ là khá quan trọng. Tuy nhiên, biện pháp này chỉ mang tính chất hỗ trợ. Trong khi đó, các thuốc điều trị hiện nay lại tiềm ẩn nhiều tác dụng phụ khó lường. Chính vì thế, thực phẩm bảo vệ sức khỏe có thành phần chính là cao cần tây đã ra đời như 1 giải pháp giúp khắc phục tình trạng nêu trên. Đây là sản phẩm đầu tiên trên thị trường tác động vào đa cơ chế gây tăng huyết áp:
- Làm giảm độ nhớt máu nhờ nattokinase.
- Làm giãn mạch và tăng tính đàn hồi của mạch máu với: Cao cần tây, cao lá dâu tằm, cao hoàng bá, magiê citrate, cao tỏi.
- Điều hòa nhịp tim bằng: Cao cần tây, cao tỏi, kali clorid, dâu tằm, magiê citrate.
- Hạ mỡ máu, làm trơn láng lòng mạch nhờ: Cao tỏi, cao hoàng bá, cao cần tây.
- Giảm thể tích tuần hoàn máu nhờ thành phần chính cao cần tây.
Đặc biệt, sản phẩm có thành phần chính là cao cần tây được nghiên cứu năm 2013 cho thấy: Cao cần tây chỉ tác động lên tình trạng tăng huyết áp mà không ảnh hưởng trên huyết áp bình thường (normotensive), vì thế không gây tác dụng phụ tụt huyết áp, không gây mệt mỏi, rất phù hợp với bệnh nhân bị tình trạng huyết áp không ổn định. Nghiên cứu mới đây vào năm 2019 cũng đã chứng minh: Cao lá cần tây vừa có tác dụng hạ huyết áp tâm thu và tâm trương, vừa giúp giảm lipid máu.